Tìm kiếm: vũ khí Mỹ
DNVN - Mỹ yêu cầu Ấn Độ từ bỏ S-400 của Nga và mua hệ thống phòng không do nước này sản xuất nếu không sẽ bị trừng phạt.
DNVN - Đài Loan đã gần đạt được thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ bờ biển di động với tên lửa chống hạm Boeing Harpoon Block II của Mỹ.
Hóa ra ông chủ Nhà Trắng đã có một sự hiểu lầm lớn về vũ khí siêu vượt âm.
Iraq sẽ mua tên lửa S-300 và S-400 của Nga trong trường hợp Mỹ không cung cấp các hệ thống phòng không hiện đại cho Baghdad.
Tối 1/5/2020, trang Bulgaria Military đưa tin đoàn xe tăng bao gồm 5 chiếc T-14 Armata mới được Nga tung vào Syria đã bị thiệt hại nặng, với 1 chiếc bị phá hủy và 2 chiếc hư hỏng.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết với tiêu đề trên (tiếp chủ đề về súng bộ binh) của chuyên gia quân sự Nga quen thuộc Ilia Polonski.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Mỹ đã điều động thêm hệ thống tên lửa Patriot cùng một số hệ thống khác đến Iraq để tăng cường khả năng đối phó với các cuộc tấn công của lực lượng thân Iran, tuy nhiên, điều này là không đủ và binh lính Mỹ vẫn phải "sống trong sợ hãi" trước Iran.
Ngành công nghiệp lớn nhất nước Mỹ đã chuyển từ sản xuất ô tô sang chế tạo máy bay ném bom, xe tăng và nhiều vũ khí khác, với tốc độ và quy mô chưa từng thấy.
Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Việc Iraq mua Pantsir-S1 Nga là một quyết định đúng. Nay, quyết định đó lại "đúng gấp 2" khi chính Mỹ cũng phải cậy nhờ đến vũ khí Nga bảo vệ căn cứ, chưa từng có trong lịch sử.
Mang trên mình những kỳ vọng lớn lao nhưng tới cuối cùng "gã khổng lồ" Ural chỉ nhận được một kết cục cay đắng.
Tên lửa “Ninja” Hellfire R9X được cho là vũ khí Mỹ dùng để sát hại Tướng Qasem Soleimani, Chỉ huy Lực lượng đặc nhiệm Quds của Iran.
Bộ Ngoại giao Mỹ đang thay đổi chiến lược thực hiện chương trình tái cấu trúc trang bị vũ khí quân sự tại châu Âu (ERIP) với mục tiêu loại bỏ dần các loại vũ khí, trang bị quân sự có nguồn gốc từ Liên Xô và Nga trong các quốc gia đồng minh NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo